Trong bộ môn giải tích, một nguyên hàm của một hàm số thực cho trước f là một hàm F có đạo hàm bằng f, nghĩa là, F′ = f. Quá trình tìm nguyên hàm được gọi là tích phân bất định. Tìm một biểu thức cho nguyên hàm là công việc khó hơn so với việc tìm đạo hàm, và không phải luôn luôn thực hiện được.
Tuy nhiên, bất kỳ hàm số liên tục trên đoạn hay khoảng từ giá trị a đến b, thì đều tồn tại nguyên hàm của hàm số đó trên đoạn/khoảng từ a đến b nêu trên.
Nguyên hàm được liên hệ với tích phân thông qua định lý cơ bản của giải tích, cung cấp một phương tiện tiện lợi để tính toán tích phân của nhiều hàm số.
- Tích vô hướng , Công thức, Định nghĩa
- Bảng nguyên hàm từ cơ bản đến năng cao
- Đạo hàm là gì ? công thức, cách tính
Định nghĩa về nguyên hàm bạn đã biết chưa ?
Một số bảng nguyên hàm cơ bản thường gặp
Công thức tính nguyên hàm từ cơ bản đến nâng cao.
Bảng công thức nguyên hàm là vô cùng quan trọng và không thể thiếu đối với các bạn học sinh lớp 12 với phần học giải tích.
Bài viết này sẽ tập hợp toàn bộ những công thức tính nguyên hàm cơ bản nhất mong sẽ giúp các bạn có thể học tập được tốt hơn.
Công thức tính nguyên hàm cơ bản thường gặp ( Vô tỉ, hữu Tỉ, hàm mũ, hàm E, hàm lượng giác)
Công thức tính nguyên hàm mở rông. ( Vô tỉ, hữu Tỉ, hàm mũ, hàm E, hàm lượng giác)
Công thức tính nguyên hàm nâng cao ( Vô tỉ, hữu Tỉ, hàm mũ, hàm E, hàm lượng giác)
Bên trên là một số thông tin cơ bản về nguyên hàm bạn cần biết. Mọi thắc mắc về bảng nguyên hàm, công thức tính nguyên hàm từ cơ bản đến năng cao mong sẽ giúp được chút kiến thức cho các bạn.